Chủ đề công tác năm 2020: "Tuổi trẻ Bình Dương Tự hào tiến bước dưới cờ Đảng" - Chào mừng kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (03/02/1930 - 03/02/2020)

Bạn đang làm nghiên cứu sinh hay có công việc liên quan đến lĩnh vực nha khoa hay chỉ là công dân bình thường muốn điều trị nha khoa ở nước ngoài, thì từ vựng tiếng anh là vô cùng cần thiết để học tập và công tác trong ngành này. Tiếp nối với kỳ trước, Rich Dental sẽ giải đáp câu hỏi của các bạn về “niềng răng tiếng Anh là gì?”, sau đó chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn những mẫu câu nha khoa đơn giản để bạn có thể dễ dàng ứng dụng khi giao tiếp với người nước ngoài nhé!

Niềng răng trong tiếng anh là gì?

Hiện nay, niềng răng trong tiếng anh có 2 cách dùng khác nhau và được sử dụng phổ biến như nhau, cụ thể:

  • Orthodontics, phát âm là /ɔ:θoudɔntiks/ : Đây là thuật ngữ xuất phát từ tiếng Hy Lạp, Orthos có nghĩa là nắn chỉnh, sắp xếp thẳng hàng và Odont có nghĩa là răng. Ghép lại chúng ta sẽ có thuật ngữ Orthodontics, có ý nghĩa là nắn chỉnh răng, niềng răng được ghi chép trong các tài liệu nha khoa.
  • Braces, phát âm là /breiz/: Đây là thuật ngữ được sử dụng nhiều nhất khi nói về niềng răng trong tiếng Anh. Cũng mang ý nghĩa tương tự như “Orthodontics”, dùng để miêu tả hành động nắn chỉnh răng, cải thiện khớp cắn, giúp cho gương mặt hài hòa, cân đối.

Niềng răng trong tiếng anh gọi là gì

Các loại niềng răng phổ biến trong tiếng anh là gì?

  • Niềng răng mắc cài kim loại (truyền thống): Metal Or Traditional Braces
  • Niềng răng mắc cài sứ: Ceramic Or Clear Braces
  • Niềng răng mắc cài bạc hoặc vàng: Platinum Or Gold Braces
  • Niềng răng trong suốt tiếng anh là gì: Invisalign

Các loại niềng răng phổ biến

Các thuật ngữ quan trọng trong Nha khoa Tiếng Anh như thế nào?

Ngoài ra, còn có một số thuật ngữ trong Tiếng Anh về thủ thuật chỉnh nha mà bạn cần biết như:

Nhân viên trong phòng khám

  • Bác sĩ nha khoa (nha sĩ): Dentist, để chỉ các bác sĩ làm việc trong lĩnh vực răng miệng nói chung.
  • Bác sĩ chỉnh nha (niềng răng): Orthodontist, để chỉ các nha sĩ chuyên về lĩnh vực niềng răng.
  • Phòng khám nha khoa: Dental Clinic, các cơ sở nha khoa có quy mô nhỏ hoặc vừa
  • Phụ tá: Assistant, người phụ trách các bước chuẩn bị dụng cụ, hỗ trợ cho bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân.
  • Người chuyên vệ sinh răng miệng: Hygienist, vị trí này thường không phổ biến ở Việt Nam, hầu như các nha sĩ chính là người trực tiếp thực hiện.

Tình trạng răng miệng

  • Hàm hô (Overbite): Là tình trạng các răng hàm trên mọc nhô ra phía trước khá nhiều so với hàm dưới, dẫn đến khớp cắn không chuẩn.
  • Răng móm (Underbite): Tương tự như răng hô, tình trạng răng móm sẽ có phần hàm răng dưới phát triển đưa ra phía ngoài nhiều hơn so với các răng ở hàm trên.

→ Trong tiếng Anh, răng hô hay răng móm đều là “bite”, dùng để biểu thị cho sự phát triển quá mức của hàm răng phía trên và ở dưới.

  • Răng khấp khểnh (Uneven Tooth): Răng mọc lộn xộn, không đều nhau làm cho hàm răng trở nên kém duyên.
  • Răng thưa (Gap-toothed): Là tình trạng giữa các răng có khoảng hở nhất định.

Khí cụ nha khoa chuyên niềng răng

  • Mắc cài (Braket) đây là khí cụ quan trọng trong các loại niềng răng mắc cài
  • Dây cung (Elastic tie) thường sử dụng trong niềng răng mắc cài thường
  • Nắp khoá trên mắc cài (Hook) thường sử dụng trong niềng răng mắc cài tự buộc
  • Khí cụ nha khoa tháo lắp (Plates) còn có tên gọi phổ biến là khay niềng trong suốt trong phương pháp niềng răng không mắc cài.
  • Hàm duy trì (Retainers), đây là dụng cụ để sử dụng sau khi kết thúc quá trình chỉnh nha, để cố định các răng đã được nắn chỉnh các răng không chạy về vị trí cũ nữa.

Khí cụ nha khoa trong niềng răng mắc cài kim loại

Bên cạnh đó còn có các dụng cụ sử dụng trong nha khoa khác như:

  • Bib: Cái yếm
  • Suture: Chỉ khâu
  • Bands: Nẹp
  • Crown: Mũ chụp răng
  • Rubber bands: Dây thun sử dụng để giữ khi nẹp răng
  • Gargle: Nước súc miệng
  • Sink: Bồn rửa
  • Drill: Máy khoan răng
  • Caps: Chụp răng

Răng và các bộ phận của răng

  • Baby teeth: Răng trẻ em
  • Canine: Răng nanh
  • Bicuspid: Răng hai mấu, răng trước hàm
  • Cement: Men răng
  • Wisdom tooth: Răng khôn
  • Dentures: Hàm răng giả
  • Adult teeth: Răng người lớn
  • False teeth: Răng giả
  • Premolars: Răng tiền hàm
  • Primary teeth: Răng sữa
  • Molars: Răng hàm
  • Tooth/Teeth: Răng
  • Pulp: Tủy răng
  • Enamel: Men
  • Permanent teeth: Răng vĩnh viễn
  • Gums: Lợi
  • Jaw: Hàm

Các loại răng trong tiếng anh

Các loại bệnh và các triệu chứng răng miệng

  • Numb: Ê răng
  • Toothache: Đau răng
  • Decay: Sâu răng
  • Cavity: Lỗ hổng
  • Infection: Nhiễm trùng
  • Gingivitis: Sưng nướu răng
  • Pyorrhea: Chảy mủ
  • Inflammation: Viêm
  • Caries: Lỗ sâu răng
  • Bicuspid: Răng hai mấu, răng trước hàm

Những câu nói thường gặp trong niềng răng

Mẫu câu để đặt lịch hẹn với khách

Mẫu câu đặt lịch khám
Would you like to make an appointment to see the dentist? Anh/chị muốn đặt lịch thăm khám với bác sĩ đúng không ạ?
Please tell me your first and your last name Vui lòng cho tôi biết tên hoặc họ của anh/chị
Can you arrange some time on Monday? Chúng tôi sắp xếp lịch cho anh/chị vào thứ hai được không?
How long have you had the symptoms? Anh/chị hiện có vấn đề nào về sức khỏe hay không?
Are you free/available on Tuesday? Anh/chị có bận gì vào ngày thứ ba không?
When were you born? Anh/chị sinh năm mấy?
Would you please give me some personal information? Anh/chị vui lòng cho cung cấp cho tôi một vài thông tin cá nhân được không?
Have you had any problems? Răng anh/chị có vấn đề gì vậy?

Mẫu câu dành cho khách hàng khi gặp nha sĩ

Tôi đang niềng răng tiếng anh gọi là gì
I have a very pronounced underbite. Tôi bị tình trạng móm nặng
I have got toothache Tôi bị đau răng
I have chipped a tooth Tôi bị sứt một chiếc răng
I’m wearing braces Tôi đang niềng răng
How much does it cost? Chi phí làm răng của tôi hết bao nhiêu?
What do I need to do when I get home? Tôi cần lưu ý gì khi chăm sóc răng tại nhà?

Mẫu câu của nha sĩ

Would you like to come through? Mời anh/chị vào phòng khám
Please take a seat Xin mời ngồi
Can you open your mouth, please? Anh/chị há miệng ra được không?
A little wider, please Mở rộng thêm chút nữa
You’ve got a bit of decay in this one Chiếc răng này của anh/chị hơi bị sâu
I’m going to have to take this tooth ou Tôi sẽ nhổ chiếc răng này
Let me know if you feel pain Nếu anh/chị thấy đau thì cho tôi biết

Trên đây chúng tôi đã cung cấp cho các bạn về các từ vựng thông dụng trong lĩnh vực nha khoa niềng răng và các mẫu câu đơn giản, thường dùng khi đặt lịch hẹn và thăm khám với bác sĩ. Cảm ơn bạn đã quan tâm và theo dõi hết bài viết.

>>>>>Bạn có thể tham khảo thêm: Địa chỉ niềng răng uy tín nhất hiện nay

Nếu bạn có những câu hỏi nào khác về dịch vụ niềng răng hoặc nha khoa tổng quát, hãy liên hệ với chúng tôi theo số Hotline để được hướng dẫn chi tiết nhé!

Bài viết trên giúp cho bạn biết thêm về kiến thức nha khoa, kèm theo rất nhiều từ vựng mới mà có thể bạn chưa gặp qua, hi vọng bài viết của ketrungtai.com sẽ giúp ích cho bạn nhiều điều thú vị hơn, chúc bạn một ngày tốt lành ♥

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *